Browsing by Subject Trầm cảm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • BB.0000130.pdf.jpg
  • magazine


  • Authors: Le Thi Hong Hai; Nguyen Hoang Yen (2020)

  • Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm thần phổ biến, cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tàn tật trên toàn thế giới. Tuy nhiên, ở đó Không có nghiên cứu nào được thực hiện ở Việt Nam về tình trạng khuyết tật ở bệnh nhân trầm cảm. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là mô tả đặc điểm khuyết tật ở bệnh nhân trầm cảm tại Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia. 94 Các bệnh nhân trầm cảm được tuyển chọn trong nghiên cứu này từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 9 năm 2019

  • BB.0000638.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi Thanh Thúy; Trần Thị Len; Nguyễn Kim Thư; Trần Thơ Nhị (2021)

  • Việt Nam đã được đánh giá là một quốc gia kiểm soát COVID-19 khá thành công, đặc biệt trong làn sóng dịch đầu tiên. Mặc dù vậy, với những nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc và điều trị người bệnh COVID thì đây thực sự là công việc có nhiều thách thức. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 400 nhân viên y tế làm việc tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình, nhằm mô tả tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới trầm cảm của nhân viên y tế bằng việc sử dụng thang đo DASS 21. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở nhân viên y tế là 14,8%. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng trầm cảm gồm: vị trí làm việc, khoa làm việc, thời gi...

  • BB.0000583.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Hồng Hoài Linh; Trương Trọng Hoàng; Bùi Hồng Cẩm; và Tô Hoàng Linh (2021)

  • Trầm cảm đang dần trở thành vấn đề y tế công cộng cần được quan tâm khi tỷ lệ người mắc trầm cảm ở mọi độ tuổi đang tăng lên một cách nhanh chóng. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả cảm nhận của sinh viên y đa khoa về tình trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở sinh viên y đa khoa chính quy Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2019, với sự tham gia của 4 sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên y khoa nhận thức được tỷ lệ trầm cảm của sinh viên y khoa đang ngày một tăng, các yếu tố liên quan bao gồm: Tuổi, giới tính, thói quen ăn uống, thói quen ngủ, mối quan hệ với gia đình, mối quan hệ với bạn bè, gặp trở ngại khi tham gia các hoạt động x...

  • BB.0000034.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Thị Thuận; Trương Quang Trung; Vũ Thị Thanh Huyền (2019)

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 111 người bệnh sau đột quỵ đang được điều trị và phục hồi chức năng tại Viện Y học Cổ truyền Quân đội và Bệnh viện Lão khoa Trung ương bằng bộ công cụ PHQ-9. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ trầm cảm trên người bệnh sau đột quỵ là 57,7%. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng trầm cảm sau đột quỵ gồm điều kiện kinh tế, sự thay đổi vai trò của người bệnh trong gia đình sau khi bị đột quỵ, khó khăn trong giao tiếp, khó nuốt, hiệu quả phục hồi chức năng, mức độ phụ thuộc của người bệnh, nhận thức của người bệnh về tình trạng đột quỵ, mức độ hỗ trợ xã hội và chất lượng chăm sóc điều dưỡng (p < 0,05). Như vậy, tỷ lệ mắc trầm cảm sau đột...